Tìm kiếm: tiểu thuyết Kim Dung
Nhà văn Kim Dung đã để lại cho đời một kho tàng tiểu thuyết kiếm hiệp chứa đựng rất nhiều giá trị. Trong đó nổi bật là tinh hoa võ học Trung Quốc. Dưới đây có "đôi điều" luận bàn về hình tượng rắn trong huyền thoại Kim Dung.
Bàn tay vàng Vu Chính lại một lần nữa làm cư dân mạng dậy sóng với nội dung và tạo hình mới của Tiểu Long Nữ hoàn toàn lép vế so với Lý Mạc Sầu trong Thần điêu đại hiệp 2014.
Kim Dung đã tạo ra những cặp đôi vừa đẹp lại sở hữu những tuyệt chiêu vô địch.
Người mê tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung hầu như đều biết đến đến đôi câu thơ chữ Hán ghép từ chữ đầu 14 tiểu thuyết của ông.
Kim Dung không phải là người mở đầu tiểu thuyết võ hiệp tân phái Trung Hoa, nhưng xuất sắc vượt qua mọi tác giả khác, trở thành đệ nhất cao thủ không ai sánh nổi.
Nhắc đến những người có võ công cao nhất tiểu thuyết Kim Dung, người ta thường nhắc đến Trương Tam Phong, Độc Cô Cầu Bại,… nhưng ít người biết có một nhân vật vô danh cũng sở hữu võ công cái thể thuộc hạng hàng đầu võ lâm.
Trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, những vũ khí đi kèm luôn là báu vật vô giá, sở hữu uy lực vô cùng mạnh. Bên cạnh võ công thượng thừa, những món thần khí cũng làm nên hình tượng của những anh hùng xưng bá võ lâm. Vậy đâu là món vũ khí mạnh nhất võ hiệp Kim Dung.
Ngoài kiếm pháp ra thì chưởng pháp trong tiểu thuyết Kim Dung cũng có uy lực rất lớn.
Các loại võ công trong tiểu thuyết Kim Dung luôn ẩn chứa những uy lực khó lường, nhưng không phải ai cũng phát huy được hết sức mạnh đáng sợ của nó.
Trong tiểu thuyết Kim Dung, hình ảnh cái vị đại sư luôn nhận được sự tôn trọng bởi họ vừa sở hữu phẩm hạnh và võ công cao cường.
Sự thật, những đại hiệp trong truyện Kim Dung đều phải mồ côi cha. Có những người, mồ côi cha từ nhỏ, không bao giờ biết được cha đẻ mình là ai. Sự thật đằng sau khiến ai cũng bất ngờ.
Ít ai biết rằng, "Tiểu Long Nữ" ngoài đời không hề biết võ công và có một niềm đam mê lớn với hội họa.
DNVN - Đây là những cao thủ có thân pháp siêu đẳng và tốc độ di chuyển cực nhanh. Điển hình phải kể tới Đoàn Dự với Lăng Ba Vi Bộ, Viên Thừa Chí với Bách Biến Quỷ Ảnh, Điền Bá Quang, Thanh Dực Bức Vương Vi Nhất Tiếu, Tiêu Phong hay Vô Danh Thần Tăng.
Trái với tưởng tượng của nhiều người, dù giang hồ võ lâm mà nhà văn Kim Dung từng tạo ra có ảnh hưởng và sức hút rất lớn với độc giả Châu Á, nó lại không gây được ấn tượng mạnh khi bước sang khu vực Âu Mỹ.
2 môn tuyệt học võ công "mượn lực đối thủ trả lại đối thủ" cực kỳ ảo diệu trong tiểu thuyết Kim Dung
Nói đơn giản hơn thì 2 bộ môn trong truyện Kim Dung này chính là "phản damage" đấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo